Các thuật ngữ đá gà thường quen thuộc với những người yêu thích bộ môn đá gà. Tuy nhiên, đối với những sư kê mới tham gia thì thuật ngữ trong đá gà còn khá mới. Vì vậy, trong phần tiếp theo, SV388 sẽ giải thích các thuật ngữ phổ biến trong đá gà mà bất kỳ sư kê nào cũng nên nắm vững.
Các thuật ngữ đá gà chọi thường sử dụng
Các thuật ngữ đá gà là những từ lóng được gọi ngắn gọn để chỉ cho một trường hợp hay quá trình nào đó. Để giúp sư kê hiểu rõ hơn, dưới đây là một số thuật ngữ phổ biến được sử dụng trong quá trình nuôi gà đá.
Đi hơi một trong các thuật ngữ đá gà thông dụng
Đi hơi là bài tập luyện hơi cho gà chọi trước khi tiến hành các bài tập thể lực và tung đòn đá. Nhiều người trong cộng đồng gà chọi gọi hình thức này là vần hơi hoặc xoay hơi.
Thời điểm lý tưởng để tập đi hơi cho gà là khi gà trống được 7 – 8 tháng tuổi. Quá trình thực hiện đi hơi bao gồm việc bịt mỏ và che cựa của gà, sau đó cho chúng đối đầu với nhau. Bằng cách này, gà có cơ hội học hỏi và phản ứng trong những tình huống khó khăn từ đó nâng cao khả năng chiến đấu của chúng.
Chạy lồng
Chạy lồng là một trong các thuật ngữ đá gà chỉ bài tập chạy bộ dành riêng cho gà chọi. Gà được thả vào trong 2 cái lồng (một lớn và một nhỏ) được đặt lên nhau và một con gà nằm bên ngoài lồng.
Trong quá trình này, gà trống sẽ được kích thích và máu chiến hơn nhưng do sự cản trở từ lồng, chúng không thể tấn công nhau mà chỉ có thể chạy hoặc đi bộ quanh lồng gà.
Dầm cán
Dầm cán là thuật ngữ chỉ việc ngâm chân gà vào hỗn hợp muối và nước. Việc thực hiện này giúp cho chân gà và các ngón chân trở nên cứng cáp hơn. Khi gà dâm cán sẽ làm cho đối thủ đau hơn khi ra đòn.
Vô nghệ
Vô nghệ chỉ việc người nuôi gà chọi thực hiện bôi bột nghệ bên ngoài da gà. Việc này giúp cho da gà săn chắc và đỏ hơn. Điều đặc biệt là mỗi sư kê đều sẽ có một bài thuốc vô nghệ riêng biệt.
Quần sương
Có lẽ “quần sương” là một trong các thuật ngữ đá gà ít anh em biết đến. Đây là từ chỉ hành động phơi sương cho gà vào buổi sáng sớm. Nghĩa là cho gà tập luyện vào thời điểm nhiều sương nhất trong ngày.
Om gà
Om gà là từ việc tắm rửa hay xông hơi gà bằng các bài thuốc nước. Các thành phần chủ yếu thường là các loại dược liệu tự nhiên, nhằm cung cấp dinh dưỡng, giúp da và xương của gà trở nên săn chắc và rắn rỏi hơn, đồng thời tăng cường sự đề kháng cho gà chọi.
Một số thuật ngữ trong các bài tập huấn luyện gà chọi
Ngoài việc hiểu các thuật ngữ đá gà liên quan đến các hoạt động hàng ngày trong việc chăn nuôi gà, anh em sư kê cũng cần phải hiểu ý nghĩa của một số thuật ngữ được sử dụng trong quá trình chuẩn bị và sau khi diễn ra trận đấu.
Tiền biệt dưỡng
Đây là từ chỉ quá trình trước khi thực hiện biệt dưỡng. Người nuôi gà thường áp dụng cách chăm sóc và bài tập này hằng ngày.
Biệt dưỡng
Biệt dưỡng là thuật ngữ chỉ quá trình chăm sóc đặc biệt của gà chiến để chuẩn bị sức khỏe, thể lực cho trận thi đấu sắp diễn ra. Đây là phương pháp được nhiều sư kê nước ngoài áp dụng.
Ốp gà
Ốp gà được các sư kê thực hiện sau khi diễn ra trận đấu dù gà thắng hay thua nhằm giúp điều trị các vết thương và khôi phục sức khỏe vốn có của gà chiến.
Phương pháp dưỡng
Phương pháp dưỡng là cách thức nuôi dưỡng được áp dụng trong quá trình chăm sóc riêng biệt của sư kê. Khi này các thuật ngữ đá gà sư kê hay nhắc đến là:
- Dưỡng tâm: Đây là việc rèn luyện khả năng quan sát, linh hoạt và phản xạ của gà chiến.
- Dưỡng thể: Tập trung vào huấn luyện và phát triển thể chất của gà.
Xổ gà
Thuật ngữ này hay được nhắc đến trong đá gà chọi. Đây là cách sư kê đo lường lực đá, mổ của gà chọi qua các bài tập đá, tập cánh.
Nhử kéo
Nhử kéo là cử chỉ của sư kê khi nắm lấy đuôi của chiến kê, cho chúng đối mặt với nhau. Hành động này giúp tăng phần háo thắng, máu chiến của gà mà không gây ra tổn thương thật sự.
Ý nghĩa các thuật ngữ chỉ hành động của sư kê trong khi đá gà
Ngoài các thuật ngữ đá gà ở trên, dưới đây là những thuật ngữ để chỉ hành động của sư kê trong khi đá gà:
- Bay: Còn được biết đến với tên thảy gà, là hành động của sư kê khi đưa gà lên cao khoảng 1m so với mặt đất để sau đó gà có thể đập cánh và bay.
- Bật: Cũng tương tự như bay nhưng không đưa gà lên cao mà để gà ở trên mặt đất.
- Hất: Cũng giống như bay nhưng gà được đưa lên độ cao khoảng 50cm.
Xem thêm: Đá Gà Cựa Sắt
Trên đây là tất cả những thông tin về các thuật ngữ đá gà mà chúng tôi muốn gửi đến bạn đọc. SV388 hy vọng bạn đã nắm chắc những thuật ngữ này và có thêm những kiến thức về cách nuôi cũng như huấn luyện gà chọi nhé!